Trang chủ › Forums › CFA® program level II › CFA® level II – EQUITY › CFA2.EQ: tính PVGO dùng Eo/r chứ không phải E1/r ạ?
- This topic has 0 replies, 1 voice, and was last updated 3 năm by Teaching Assistant.
CFA2.EQ: tính PVGO dùng Eo/r chứ không phải E1/r ạ?
-
Teaching AssistantKeymaster
Học viên 1: Thầy ơi trong đáp án này khi tính PVGO dùng Eo/r chứ không phải E1/r ạ
Học viên 2: Chào bạn, trong lúc thầy Lộc chưa trả lời, mình xin phép comment một tí về công thức nhé. Theo mình biết công thức tính pvgo ko chỉ giới hạn trong mô hình gordon growth model.
Bạn định giá có thể xài bất cứ gì cũng dc, fcff fcfe dividend hay cả residual income grow bao nhiêu thời kỳ cũng dc miễn hợp lý. Tất cả đều quy về intrinsic value P
Ví dụ: 1 cty có equity 1000 lợi nhuận hằng năm 10% tức là 100. Trả 80 giữ lại 20. Vậy opening balance năm sau cho equity là 1020. Nếu lý tưởng mà roe vẫn 10%, nghĩa là 102. Chia 81.6 giữ 20.4. Đây là nguyên lý của 1 cty muốn tăng trg
Vậy 1 người mua cổ phiếu intrinsic value P sẽ hy vọng dc trả cổ tức và có tăng trg
Pvgo là mention cái phần tăng trong P
Vậy bạn có P, bạn tính phần ko tăng là dc
Cty ko tăng trg là toàn bộ lợi nhuận chia hết cổ tức. Ráp với ví dụ trên nghĩa là equity các năm luôn là 1000, lợi nhuận luôn là 100. Vì vậy khi 1 analyst phân tích pvgo, họ sẽ xem 100 quá khứ là lợi nhuận cố định cũng như là toàn bộ cổ tức dc chia, e0 hay e1 cũng chỉ là một. e1 này là trong trg hợp cty ko tăng trg, chứ ko phải e1 liên quan cthuc tính intrinsic value. Bạn dùng cách định giá nào cũng sẽ ra P trừ E/r cũng đều tính dc
Bản thân mình lúc học cảm thấy hơi ngờ ngợ, vì công thức pvgo đi chung với bài dividend discount model, nếu lần đầu mình biết pvgo thông qua level 2 sẽ rất nhầm lẫn. Vì tính mà phải xem e0 hay e1
May là biết nó khi học master, công thức pvgo có thể mở rộng với intrinsic value của bất kỳ mô hình định giá nào. Mình ko biết nó xài cho market approach và asset based approach dc ko, nhưng dcf thì thoải mái. Chúc bạn học tốt
Mình cũng xin bổ sung là xài e1 trong trg hợp mình dự báo lợi nhuận năm tới r lấy nó là best estimates trong trg hợp dữ liệu quá khứ e1 ko đáng tin cậy
Học viên 1: Cám ơn bạn đã giải thích, mình cũng hiểu là trên thực tế có thể áp dụng linh hoạt, nhưng khi đi thi nếu có cả E0 và E1 thì mình xài cái nào? Mỗi cái sẽ cho đáp án khác nhau. Công thức thầy Lộc dạy xài E1
Giảng viên: Em chụp cả cái đề post lên đây nhé
Học viên 1: đề và câu hỏi đây ạ
Giảng viên: “e0 hay e1 cũng chỉ là một” @Học_viên_2 nói đúng này.
Không tăng trưởng nên E0, E1, E2, E3, v.v.. gì thì cũng như nhau
“nhưng khi đi thi nếu có cả E0 và E1 thì mình xài cái nào” -> Câu này thì thầy chịu thua, không có thuộc lòng vậy được, phải tùy vào ngữ cảnh của đề bài
Học viên 1: Nhờ thầy giải thích giùm em ngữ cảnh của bài này với ạ, sao ko dùng E1 và D1 mà lại dùng E0 và D1 ạ?
Giảng viên: Em đọc lại đề bài, perpetual growth bắt đầu từ 2019 –> Bản thân con số E0 đấy của em không phải là số actual mà là số estimate rồi
assume no growth –> E luôn bằng 5.04
Đây là ví dụ khác, dùng cái mà em gọi là E1
Thực ra nó cũng chỉ là estimate thôi, có điều no growth thì con số estimate đó không đổi
Học viên 1: Dạ em cám ơn thầy ạ
11/7/2021
You must be logged in to reply to this topic.