Q: Nhờ mọi người giải thích hộ em 2 câu này với ạ, câu 35 hình trên và câu 45 hình dưới. Em cảm ơn ạ.
A: (Học viên) Câu 45 thì mình đang ko hiểu tại sao chỉ có traditional fixed rate bond mới có đặc điểm này (xuất phát từ câu đầu tiên của đoạn mà cậu trích dẫn). Câu 45 thì như Dũng nói, tạm nhớ đi, rồi lên … lv3 học kỹ hơn. Vd với floating bond: duration = reset period/2; but credit duration = duration of equivalent straight bond = liquidity = inflation d); Với treasury bond: credit duration = 0… phức tạp lắm.
Vd floating bond 7 năm semi thì duration = semi/2= 0.5 yr/2 = 0.25 nhưng các duration kia khoảng 6 phẩy mấy (bằng duration của fixed bond) em ạ
Câu 35 thì mình vẫn chưa hiểu lắm. Kiểu long term, zero coupon bond thì sao lại xét đến độ phân tân của dòng tiền. Câu 35 thì bản chất hơi giống so sánh z-spread với norminal spread. Z spread là dâng parallel cả curve nên nó tương tự kiểu deltaCurve. Còn norminal spread là spr giữa 2 cái YTM là trung bình đặc biệt của cái curve, nên nomi yield tương tự deltaYield.
Có 1 ví dụ cô cho lúc học có z= 0.5% và lúc sau nominal spr tính ra bằng 0.5 mấy ý. Thì bài đó cô phải đặt cái yield curve rất dốc (spot 1= 1%, spot 2= 11%, spot 3= 20% gì đó thì phải) thì cái diff mới khác biệt rõ ý, nhớ không? Nói chung là những yếu tố làm cho các cái rates hay V-, V+ biến động nhiều, cuộc đời không bằng phẳng thì sự khác biệt của deltaYTM với deltaCurve sẽ càng lớn. Có những cái phải lấy vd thực tế như vd kia của cô thì mới thấy đc vì về mặt toán học khá khó hình dung vì phương trình nó ở mẫu số và loằng ngoằng.
À giải thích lại tình huống câu hỏi cho các bạn khác chưa kịp theo dõi một chút là câu 35 này hỏi khác biệt giữa YIELD convexity và CURVE conv tức là kiểu như cthuc duration mình có phiên bản delta yield (apprx modified D) và delta curve (Eff D) ý, thì nó có thể khác nhau là do gì.