Trang chủ › Forums › CFA® program level III › CFA® level III – BEHAVIORAL FINANCE › CFA3.BF: Prospect theory và behavioural portfolio
- This topic has 0 replies, 1 voice, and was last updated 3 năm by Teaching Assistant.
CFA3.BF: Prospect theory và behavioural portfolio
-
Teaching AssistantKeymaster
Học viên: Môn BF em còn câu 5, sách curri reading 7: “I follow a disciplined approach to investing. When a stock has appreciated by 15 percent, I sell it. Also, I sell a stock when its price has declined by 25 percent from my initial purchase price.”
The client is most likely behaving consistently with:
- prospect theory.
- expected utility theory.
- behavioral portfolio theory.
Đáp án trong curri: C is correct. The client of Statement 6 is behaving consistently with behavioral portfolio theory. The client sells and holds a stock not because of the stock’s potential, but rather from a fear of the stock declining in value and gains dissipating and an aversion to realizing losses. Loss-aversion in prospect theory is discussed from a different perspective.
Tại sao không prospect theory ạ? Vì prospect theory assume loss aversion trong khi behavioral portfolio theory refers đến pyramid portfolio with layers thôi đúng ko ạ?.
Giảng viên: Câu về prospect theory và behavioural portfolio (=pyramid portfolio): người này theo mô tả thì đích thị là có LOSS AVERSION. Và cả 2 theories trên đều liên quan tới loss aversion nhưng theo góc độ (perspective) khác nhau.
Prospect theory nói là người ta phân định gain loss dựa vào 1 cái benchmark thay vì absolute number (là số âm hay dương so với 0). Sau khi có được gain/loss (tức là các prospects) thì mới tới khâu bị loss aversion bias chi phối. Như vậy linh hồn của prospect theory là cái định nghĩa thế nào là gain/loss prospects.
Behavioural portfolio thì mô tả quá trình tại sao người ta xây dựng port ra cái hình kim tự tháp thế mà không phải ra cái efficient Markowitz portfolio. Lý do là nhà đầu tư bị tác động rất lớn bởi mental accounting (đầu tư này đáp ứng nhu cầu kia) và cả loss aversion nên thành ra 1 cái danh mục hình thù như vậy.
Với prospect theory thì nđt có tính toán tới tương lai (potential prospects) nhưng ở câu này thì cái discipline này không quan tâm tới potential của khoản đầu tư thế nào mà lại dựa vào 1 nguyên tắc cứng nhắc dựa vào quá khứ (past profit/loss).
Nói chung câu hỏi này khó quá, chắc là hiếm thôi, và là lý do khiến các bạn chỉ được 99% điểm thay vì 100%
CFA3.16 7/5/2019
You must be logged in to reply to this topic.